Tuyển sinh đại học 2025: Dự kiến bỏ xét tuyển sớm
Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Bộ dự kiến sẽ bỏ xét tuyển sớm.
Có 41 kết quả được tìm thấy
Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Bộ dự kiến sẽ bỏ xét tuyển sớm.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo khẩn trương có biện pháp chấn chỉnh đối với các cơ sở giáo dục đại học chưa thực hiện nghiêm quy định của pháp luật, để xảy ra tình trạng hội đồng trường hoạt động kém hiệu quả.
Tổ chức Quacquarelli Symonds vừa công bố kết quả Bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học châu Á 2025 (QS AUR 2025).
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng sư phạm về việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ đối với sinh viên bị thiệt hại sau cơn bão số 3.
Nhằm phục vụ xét tuyển đầu vào năm 2024, 7 cơ sở giáo dục đại học tiếp tục tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy.
Trong tháng 3, một số chính sách mới sẽ có hiệu lực như: tăng giá trần vé máy bay nội địa, quy định về chuẩn quốc gia với cơ sở giáo dục đại học...
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong giai đoạn 2013-2021, quy mô đào tạo các trình độ giáo dục đại học tăng từ 1.546.478 người lên 2.021.901 người, đạt tỷ lệ tăng 30,7%.
Theo Luật Giáo dục đại học 2012, được sửa đổi, bổ sung năm 2018 thì đại học và trường đại học là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Nhiều cơ sở giáo dục đại học dự kiến công bố điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 trong hôm nay, 15/9. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trước 17 giờ ngày 17/9, các trường phải thông báo điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2022 tới thí sinh.
Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi các trường đại học, Sở Giáo dục và Đào tạo đề nghị tăng cường truyền thông, nhắc nhở thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống xét tuyển chung.
Ở Việt Nam, tự chủ đại học đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua. Kết quả đó xuất phát từ chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như đòi hỏi khách quan, xu thế phát triển của giáo dục đại học.
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo trao đổi về những điều chỉnh điểm cộng ưu tiên từ năm 2023 được quy định trong Quy chế tuyển sinh năm 2022.
Một trong những điểm mới đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của thí sinh được Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến áp dụng từ kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 là không hạn chế số lượng nguyện vọng dự tuyển đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, vẫn không ít thí sinh băn khoăn về cách sắp xếp thứ tự nguyện vọng để có cơ hội trúng tuyển tốt nhất.
Theo danh sách các cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng được kiểm định và được đánh giá, cả nước hiện có 7 cơ sở giáo dục đại học được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
TS Nguyễn Mạnh Hùng, Vụ Giáo dục Đại học cho biết, với chủ trương "giữ ổn định" song mục tiêu của Bộ là điều chỉnh lại quy chế và kỹ thuật để tạo điều kiện tối đa cho thí sinh.
Trong xu thế phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, giáo dục đại học (GDĐH) gặp nhiều thách thức lớn. Tại sao lại nói như vậy? Chúng ta phải làm gì để ngày càng có nhiều người Việt Nam được tiếp cận tri thức cao... là những câu hỏi cần sớm đặt ra và trả lời.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học và thí sinh trong công tác tuyển sinh trong khâu tổ chức đăng ký xét tuyển (ĐKXT), lọc ảo như năm 2019.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020 - 2025.
Ngày 5/3, Trường Đại học Hoa Lư phối hợp đoàn chuyên gia đánh giá ngoài của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Vinh tổ chức khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ 1/3/2020, hình thức đào tạo "chính quy", "tại chức"... sẽ chỉ được ghi trên phụ lục văn bằng chứ không còn được ghi trên văn bằng giáo dục đại học như trước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, trong đó quy định công nhận cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu.
Ngày 6/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIV, các đại biểu họp phiên toàn thể tại hội trường để thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và Luật Công an nhân dân (sửa đổi).
Ngày 14/9, Hội LHPN tỉnh tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, chiều ngày 30/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Đoàn ĐBQH tỉnh Ninh Bình tham gia thảo luận ở tổ số 4 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh: Đà Nẵng, Sơn La và Tây Ninh.
Đó là thầy giáo Ngô Ngọc Kiên, giáo viên dạy môn Hóa học Trường THPT Trần Hưng Đạo. Là học sinh cũ của trường, sau khi tốt nghiệp loại giỏi, thủ khoa ngành sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo Kiên đạt nguyện vọng được về trường cũ công tác, mong muốn được góp một phần công sức, trí tuệ của mình cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường.